Moissanite và kim cương nhân tạo có điểm gì khác nhau?

Giữa Moissanite và kim cương nhân tạo loại nào có đặc tính ưu việt hơn? Hãy cùng Chúng tôi tìm hiểu những sự khác nhau giữa kim cương nhân tạo (cz) và Moissanite trong bài viết dưới đây. Để hiểu hơn về hai loại kim cương này nhé.Tổng quan Moissanite và kim cương nhân tạo (CZ)Thành phần hoá họcMoissanite là khoáng thạch được hình thành trong điều kiện tự nhiên. Với công thức hóa học là SiC. Moissanite phản ánh chính xác sự hình thành của nó. Đó là khi kết hợp giữa silic và cacbon trong các điều kiện lý tưởng. Sự hình thành của Moissanite được xác nhận là trải qua hàng triệu năm và thường không dễ để tìm. Điều này đôi khi tạo nên sự khan hiếm và khó khăn trong việc tiếp cận Moissanite trên thị trường. Khối lượng riêng của Moissanite trung bình là 3.21g/ cm3. Một số lượng Moissanite cũng được tổng hợp từ phòng thí nghiệm. Nhưng số ấy không nhiều và không đem lại nhiều giá trị trong quá trình sử dụng.MoissaniteKim cương nhân tạo (CZ) còn gọi là đá cubic zirconia là sản phẩm làm ra từ nhựa hoặc thủy tinh. Sự xuất hiện của nó nhằm đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của thị trường trong việc sử dụng các sản phẩm từ kim cương. Viên kim cương nhân tạo CZ đầu tiên được tạo ra vào năm 1973, đến năm 1976 việc sản xuất mới diễn ra đại trà. Cho đến nay, nhu cầu tiêu thụ và sử dụng đá CZ trong việc làm trang sức trở nên phổ biến. Cấu tạo hóa học của kim cương CZ là ZrO2 + Y3O2 và có khối lượng riêng là 3.21g / cm3.Kim cương nhân tạo (CZ)So sánh Moissanite và kim cương nhân tạo (CZ)Độ cứngĐể đo lường độ cứng của một viên đá quý, người ta dựa vào thang đo Mohs – theo tên nhà khoáng vật học người Đức đã phát triển và nghiên cứu nó. Nguyên lý của thang đo rất đơn giản, vật cứng hơn sẽ làm trầy xước vật mềm hơn.Theo thang đo này, kim cương nhân tạo có độ cứng là (8.5). Trong khi đó Moissanite vẫn luôn ở mức chênh giữa 9.25 và 9.5 trên thang đo Mohs. Khi so cùng kim cương nhân tạo, ra rõ ràng thấy ngay được độ cứng của Moissanite ưu việt hơn kim cương nhân tạo rất nhiềuĐộ bóngĐộ bóng liên quan đến độ nhẵn của bề mặt kim cương sau khi được cắt. Điều này tác động trực tiếp đến độ sáng bóng của viên kim cương. Sự khác biệt này giữa Moissanite và kim cương nhân tạo phụ thuộc nhiều vào độ cứng của viên đá quý.Tiêu chuẩn để đánh giá độ bóng của kim cương dựa trên các thang số sau:

  • Kim cương có độ đánh bóng hoàn hảo (Excellent): Không nhìn thấy lỗi đánh bóng.
  • Kim cương có độ đánh bóng rất tốt (Very good): Rất khó nhìn thấy lỗi đánh bóng.
  • Kim cương có độ đánh bóng tốt (Good):  Rất khó nhìn thấy lỗi đánh bóng khi phóng đại bề mặt x10.
  • Kim cương có độ đánh bóng khá (Fair): Lỗi đánh bóng khi phóng bề mặt x10.
  • Kim cương có độ đánh bóng kém (Poor): Lỗi đánh bóng khi nhìn bằng mắt thường.

Giữa một viên Moissanite và kim cương CZ có sự chênh lệch rõ rệt trong chỉ số này. Moissanite có độ bóng E, kim cương CZ có độ bóng V. Moissanite có độ bóng tốt hơn nhiều so với kim cương nhân tạo.Kim cương nhân tạo qua quá trình sử dụng sẽ nhanh mờ và độ bóng không giữ được lâu như Moissanite.Chiết suất ánh sángĐể đánh giá độ phản quang của hai loại kim cương này, ta dựa vào sự khúc xạ và chỉ số chiết suất. Sự khúc xạ thể hiện phản ứng dội lại khi có tia sáng chiếu vào. Khúc xạ tạo nên sự tán xạ để nhìn thấy sự lấp lánh của một viên đá quý. Hai điều này là đại lượng đặc trưng và là cần thiết để tạo sự rực rỡ, lấp lánh trên viên kim cương.Với Moissanite, thì chỉ số khúc xạ là 2.670 còn kim cương CZ chỉ chừng 1.217. Sự chênh lệch này dễ nhận thấy nhất khi đặt hai viên kim cương lên một tờ báo, thì với viên Moissanite bạn sẽ khó nhìn thấy chữ hơn là với kim cương CZ. Điều này khiến cho viên Moissanite phản xạ lại được nhiều ánh sáng và tạo nên sự lấp lánh đẹp mắt hơn khi so với kim cương CZ.Giá bánThực tế, giữa Moissanite và kim cương nhân tạo có một khoảng cách giá rất lớn. Mức giá chênh lệch giữa hai loại kim cương này trên thị trường đủ để người tiêu dùng không phải băn khoăn hay lựa chọn quá nhiều trong việc sở hữu.Nếu cùng một carat và giác cắt, một viên Moissanite có giá dao động khoảng 4.500.000 đồng. Thì với kim cương CZ chỉ là 10.000 đồng. Kim cương nhân tạo hiện nay vô cùng rẻ và ít được ưa chuộng hơnĐiều này là do sự phát triển vượt bật của nền khoa học hiện nay. Đã giúp việc sản xuất kim cương nhân tạo dễ dàng hơn. Cho nên, tùy vào nhu cầu sử dụng thực tế của mỗi người, mà việc lựa chọn cũng sẽ linh động theo đó cho phù hợp.Vậy nên mua kim cương nhân tạo hay MoissaniteQua những chia sẻ trên đây, rõ ràng rằng Moissanite chiếm ưu thế tuyệt đối khi so với kim cương CZ rất nhiều. Bởi không chỉ bền, cứng, lấp lánh, đẹp hơn. Mà đẳng cấp và sự sang trọng khi sở hữu những trang sức được gia công từ Moissanite sẽ giá trị hơn rất nhiều.Bạn chỉ nên lựa chọn kim cương CZ để tham khảo. Hoặc làm các vật dụng trang trí ngắn hạn, tuyệt đối không nên sử dụng kim cương CZ làm trang sức bởi đó sẽ là hành động khoác lên mình sự kệch cỡm, quê mùa.Mong rằng qua đây các bạn đã có được cho mình một lựa chọn phù hợp, ưng ý đáp ứng với những yêu cầu của bản thân mình. (trích nguốn: jemmia.vn)N-Queen Jewelry

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *